Thực tiễn sinh động bác bỏ luận điệu sai trái về tự do báo chí, tự do ngôn luận ở Việt Nam

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn nhất quán chủ trương, chính sách tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do cơ bản của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tiếp cận thông tin, tự do internet nói chung và mạng xã hội nói riêng bởi đây là một trong những quyền cơ bản của con người.

Vinh danh... tội phạm!

Chẳng hiểu não trạng ra làm sao, căn cứ vào đâu mà mới đây, Tổ chức Văn Bút Mỹ (PEN America) đã trao giải thưởng Tự do sáng tác Barbey 2024 vinh danh cái gọi là 'nhà văn, nhà hoạt động tiêu biểu trong cuộc đấu tranh không ngừng nghỉ cho quyền tự do ngôn luận và tự do sáng tác ở Việt Nam' cho Phạm Đoan Trang - tội nhân đã được xét xử công khai, đang thụ án trong trại giam. Trò hề lố bịch này đã kéo dài thêm danh sách những 'đòn đánh dưới thắt lưng' hạ đẳng, nhằm chống phá Việt Nam trong suốt mấy thập niên qua của Văn bút Mỹ...

Ám ảnh 'Nhân quyền'

Để ý những hành động, phát ngôn của các tổ chức phương Tây mang nặng định kiến không tốt đẹp về Việt Nam ngày càng có cảm giác họ đang mắc chứng bệnh tâm lý mà giới y học gọi là 'tự kỷ ám thị'- Tự mình làm mờ mắt mình với những ám ảnh ngày càng nặng nề, bảo thủ, trói buộc trong tư duy hằn học, phủ đen lên toàn bộ nỗ lực, thành tựu ngày càng rực rỡ của Việt Nam. Kéo dài trong suốt mấy thập niên, ám ảnh về 'nhân quyền', 'tự do báo chí', 'tự do tôn giáo', 'dân chủ'... là những biểu hiện nặng nề, nhức nhối nhất của căn bệnh trầm kha này...

Giá vé máy bay đã minh bạch?

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, lượng khách nội địa đến, đi tại các sân bay giảm mạnh đã ảnh hưởng không nhỏ tới kích cầu du lịch. Giá vé tăng cao trong khi các hãng hàng không công bố lãi khủng khiến cho khách hàng càng thêm bức xúc.

Trò lố của 'Văn bút Hoa Kỳ'

Theo thông tin được giới 'dân chủ' đang tích cực lan truyền, cái gọi là 'Văn bút Hoa Kỳ' (PEN America) đã quyết định trao giải thưởng về tự do viết lách năm 2024 cho Phạm Đoan Trang. Thế mới thấy, trong mắt các thế lực xấu, Phạm Đoan Trang vẫn là một 'con cờ dân chủ' có thể tiếp tục lợi dụng.

Bóc trần luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam

Việc Việt Nam đã hai lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là minh chứng rõ nhất về thành tựu liên quan quyền con người ở nước ta. Thế nhưng, bất chấp sự thật được công nhận đó, các tổ chức chống phá vẫn ngoan cố không thừa nhận và liên tục chĩa mũi dùi xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.

Một số vụ án đơn lẻ đã bị 'thổi phồng' lên thành những vấn đề chính trị

Trước vụ việc của ông Lưu Bình Nhưỡng, chiêu thức 'chính trị hóa' các vụ án hình sự đã được thế lực thù địch sử dụng thường xuyên, lặp đi, lặp lại nhiều lần.

Động cơ sai trái, làm sao đánh giá được nhân quyền!

Những ngày đầu năm 2024, vẫn theo thông lệ đánh giá tình hình nhân quyền năm cũ và 'hướng tới năm mới', một số tổ chức quốc tế danh xưng theo dõi nhân quyền, tự do dân chủ, báo chí… lại đưa ra các báo cáo, phán xét rồi tung lên mạng internet. Mốc thời gian thì thay đổi, tên nhân vật cũng có những trường hợp bổ sung mới, còn lại ngôn từ, thủ đoạn chống phá ẩn sau các chữ báo cáo, đánh giá, kiến nghị… thì không có gì khác.

RSF lại giở chiêu bài lạc lõng

Vừa qua, tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) - một trong những tổ chức phi chính phủ luôn có cách nhìn thù địch, sai trái đối với Việt Nam đã đưa ra phán xét mang tính quy chụp, vu cáo khi cho rằng 'Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia giam giữ nhiều nhà báo nhất thế giới'!

Âm mưu thâm hiểm của Việt Tân qua 'giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng'

Tổ chức khủng bố Việt Tân lại tiếp tục tiến hành các thủ đoạn chống phá Việt Nam bằng cách tăng cường tuyên truyền cái gọi là 'giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng'. Để lôi kéo nhiều người tin theo, chúng thay đổi cách tuyên truyền bằng cách gắn với hoạt động nhân quyền quốc tế

Cảnh giác trước chiêu trò lợi dụng phản biện xã hội để chống phá

Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn ủng hộ, khuyến khích phản biện xã hội và coi đây là biện pháp quan trọng để tiếp thu mọi ý kiến của các tầng lớp nhân dân nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một đòn chí mạng

Chuyến thăm Việt Nam vừa qua của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden là sự kiện đánh dấu một thập kỷ hai nước xác lập và triển khai quan hệ Đối tác toàn diện (2013-2023), là sự tiếp nối các chuyến thăm Việt Nam của những người đứng đầu Nhà Trắng trong gần 30 năm qua.

Tăng học phí phải đi liền với chất lượng đào tạo

Thông báo từ nhiều trường đại học (ĐH), học viện dự kiến tăng 10-20% học phí từ năm học 2023-2024 khiến nhiều thí sinh lo lắng.

Bổn cũ soạn lại

Nhiều năm qua, Freedom House liên tục đưa ra các bản báo cáo xếp hạng tự do toàn cầu. Trong bản báo cáo mới nhất vừa được công bố, tổ chức này tiếp tục vu cáo trắng trợn cho rằng Việt Nam 'không có tự do'.

Chiêu trò lố bịch

Không phải gần đây mà đã từ nhiều năm, một số cơ quan truyền thông phương Tây, nhất là các trang tiếng Việt của VOA, RFA, RFI, BBC và RFE/RL - Đài châu Âu tự do… luôn nhân danh tự do, bảo vệ tự do báo chí, tự do ngôn luận để vi phạm một cách trắng trợn vào công việc nội bộ của một quốc gia có chủ quyền. Chưa hết, họ còn bóp méo sự thật một cách tinh vi khiến thông tin bị sai lệch, gây phương hại đến sự phát triển của quốc gia khác. Một trong những luận điệu mà lâu nay các tổ chức này vẫn thường xuyên rêu rao rằng ở Việt Nam không có tự do ngôn luận và tự do báo chí. Với luận điệu này, họ đã cố tình tảng lờ thực tế về tự do ngôn luận và tự do báo chí ở Việt Nam, đồng thời họ ngang nhiên bóp méo công ước quốc tế về vấn đề này.

Cựu du học sinh lãnh 5 năm tù về tội chống phá nhà nước

Ngày 26-12, TAND tỉnh An Giang tuyên phạt bị cáo Nguyễn Như Phương (SN 1991, ngụ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) 5 năm tù về tội làm, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tuyên án 5 năm tù đối tượng dùng mạng xã hội tuyên truyền chống phá Nhà nước

Ngày 26/12, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Như Phương, 31 tuổi, ngụ xã Đá Bạc, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về tội 'Làm, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

5 năm tù cho kẻ sử dụng mạng xã hội chống phá Nhà nước

Trong thời gian đi du học, kinh doanh ở nước ngoài, gã thanh niên 31 tuổi sử dụng mạng xã hội tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước.

Nhận diện hoạt động lợi dụng quyền tự do ngôn luận, tự do in-tơ-nét chống phá Việt Nam

Ngày nay, bên cạnh những tác động tích cực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, những tác động tiêu cực của thông tin sai trái, độc hại trên in-tơ-nét ngày càng gia tăng phức tạp. Lợi dụng sự phát triển của in-tơ-nét, các thế lực thù địch, phản động ra sức sử dụng nó vào mục đích sai trái, chống phá Đảng và Nhà nước ta.

Đừng bị 'lạc trôi' theo những lời tung hô, kích động

Ngày 25/8, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm, xét đơn kháng cáo của bị cáo Phạm Thị Đoan Trang (sinh năm 1978, trú tại phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội) trong vụ án 'Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam'.

Vụ Đồng Tâm: Y án sơ thẩm đối với Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm

Lợi dụng mạng xã hội Facebook, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Thị Tâm đã phát trực tiếp các video, đăng tải các bài viết xuyên tạc, bịa đặt liên quan đến sự việc ở xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.

'Người hùng' hay những con rối

Ngày 15-7 vừa qua, các trang mạng chống cộng như BBC, RFA, VOA tiếng Việt, Việt Tân, Saigonnhonews, Littlesaigontv, Người Việt… đồng loạt đưa tin Phạm Thị Đoan Trang được trao cái gọi là giải thưởng tự do báo chí 2022 của một tổ chức mang tên Ủy ban bảo vệ các nhà báo. Vậy, Phạm Thị Đoan Trang là ai và cái tổ chức đã trao giải cho kẻ chống phá Nhà nước Việt Nam là gì mà các trang mạng chống cộng lại quan tâm đến vậy?

Giải thưởng lố bịch hay trò hề chính trị

Đã quá quen thuộc với chiêu trò mượn gió bẻ măng, chọc gậy bánh xe, lợi dụng vỏ bọc nhân quyền, tự do báo chí với những con rối cả tin mê muội đến ngông cuồng để chọc mũi vào công việc nội bộ nước ta hòng thực thi mưu đồ chính trị đê hèn. Mới đây, khi Ủy ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) công bố vinh danh Phạm Thị Đoan Trang với giải thưởng về cái gọi là 'Tự do Báo chí quốc tế năm 2022' cộng đồng xã hội chẳng mấy người quan tâm để ý. Trên thực tế, giải thưởng kiểu này hoàn toàn vô giá trị, có chăng chỉ giúp sân khấu chính trị nhàm chán của bè lũ khủng bố, chống phá có thêm trò hề khác vị…

Ai hạnh phúc hơn?

Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam đã giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống dưới 3% vào năm 2020. Người dân Việt Nam ra đường không phải nơm nớp lo sợ bị chết oan giống như một số nước được mệnh danh là 'thiên đường của tự do', vì nước ta hoàn toàn không có khủng bố. Chỉ số hạnh phúc của Việt Nam năm 2022 là 77, tăng 2 bậc so với năm 2021 theo Báo cáo hạnh phúc của Liên hợp quốc. Việc nước ta nằm trong nhóm các nước có chỉ số phát triển con người ở mức cao đã phản ánh cam kết của Chính phủ đối với sự phát triển lấy người dân làm trung tâm. Đây là những thành tựu quan trọng cho thấy Việt Nam là quốc gia thực hiện đầy đủ, toàn diện quyền con người. Tuy nhiên, vẫn có những âm thanh lạc điệu từ một số tổ chức 'râu ria' có cái nhìn thiếu khách quan đối với vấn đề nhân quyền Việt Nam. Đó chính là Cơ quan nghiên cứu thuộc Nghị viện châu Âu (EP).

Báo chí không có chỗ cho sự mơ hồ

Khoản 1 Điều 4 Luật Báo chí quy định: 'Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của nhân dân'. Yêu cầu quan trọng trong hoạt động báo chí là thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân. Tuy nhiên, một số cơ quan báo chí đang có dấu hiệu 'lệch chuẩn', cần phải xử lý.

Những bản báo cáo nhân quyền sai sự thật

Trong thời gian qua, những báo cáo nhân quyền liên tục được các tổ chức phi chính phủ cùng một số cơ quan nước ngoài tung ra. Điều đáng tiếc là nội dung của không ít bản báo cáo lại phản ánh sai lệch, không khách quan, xuyên tạc, vu khống về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam.

'Lập lờ đánh lận con đen'

Phạm Đoan Trang, Trương Châu Hữu Danh, Lê Trọng Hùng, Trần Quốc Khánh… có phải là nhà báo tự do, nhà báo độc lập không? Xin thưa rằng ở Việt Nam không có kiểu nhà báo như trên. Đó chỉ là những cái mác tự phong hoặc các tổ chức chống đối thiếu thiện chí đối với Việt Nam gắn cho họ. Việt Nam chỉ có các nhà báo hoạt động trong các cơ quan báo chí được Nhà nước cấp phép và đội ngũ cộng tác viên hùng hậu. Thế nhưng, RSF (Tổ chức phóng viên không biên giới) thì không chấp nhận sự thật như vậy.

RSF lại nhắm mắt nói liều

Ngày 3-5-2022, các đài VOA, RFA, BBC, RFI và các trang mạng xã hội có máy chủ ở hải ngoại đã đồng loạt phát tán thông tin rằng: Việt Nam tiếp tục xếp trong nhóm 10 nước tệ nhất về tự do báo chí thế giới. Nhận định này là của tổ chức Phóng viên không biên giới - RSF. Theo đó, hằng năm tổ chức này đều công bố cái gọi là thông cáo báo chí về 'Chỉ số tự do báo chí thế giới'. Năm nay, RSF xếp Việt Nam ở vị trí 174/180 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các chỉ số cụ thể của Việt Nam được tổ chức này nêu ra gồm: Chỉ số chính trị ở hạng 173, chỉ số kinh tế xếp hạng 176, chỉ số lập pháp 172, chỉ số xã hội 170 và chỉ số an ninh 170.

Trò hề của RSF

Những năm gần đây, cứ đến dịp Ngày Tự do báo chí thế giới (3/5) hay kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6), trên nhiều trang mạng phản động lại xuất hiện những đánh giá sai lệch, xuyên tạc thực tế tự do ngôn luận, tự do báo chí ở Việt Nam.

Phi lý và nực cười

Những ngày qua, dư luận xã hội cũng như cộng đồng mạng ở trong, ngoài nước không ngớt xôn xao, bàn tán về chuyện hết sức phi lý, khôi hài và quá nực cười. Đó là việc một nữ phạm nhân ở Việt Nam đã bị Tòa án nhân dân TP. Hà Nội tuyên phạt 9 năm tù và đang thụ hình trong trại giam vì tội 'tuyên truyền chống nhà nước', nhưng lại được tổ chức của một quốc gia cách nửa vòng trái đất trao giải 'Phụ nữ can đảm Quốc tế'. Nói đến đây thì người Việt Nam không chỉ ở trong nước, mà cả ở nước ngoài cũng đều biết không ai khác ngoài Phạm Thị Đoan Trang. Bởi người đàn bà này có 'thành tích' mà trong suốt nhiều năm qua không một kẻ bất hảo nào có thể qua mặt được y trong việc chống phá Đảng, Nhà nước và sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam.

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trao giải thưởng cho Phạm Đoan Trang là hành động không phù hợp

Chiều 17-3, tại Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, trả lời câu hỏi của báo chí đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ trao giải Phụ nữ can đảm quốc tế cho Phạm Thị Đoan Trang, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định: Chính sách nhất quán của Việt Nam là luôn bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ bản của người dân, trong đó có quyền của phụ nữ.

'Núp bóng' giải thưởng để can thiệp và chống phá

Việc trao gọi là 'giải thưởng' với cái tên mỹ miều như 'đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền' hay 'đấu tranh cho tự do báo chí'… cho những đối tượng ở Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật rõ ràng, đã bị truy tố, xét xử và kết án là một sự can thiệp vào công việc nội bộ của một Nhà nước pháp quyền nhằm những mưu đồ và dụng ý xấu xa.

Mưu đồ xấu xa của một bản phúc trình

Mới đây, Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW) đã cho công bố bản phúc trình với nhiều cáo buộc vô căn cứ, đổi trắng thay đen về tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Mưu đồ phía sau bản phúc trình 'Nhốt chúng tôi ở trong nhà'

Đây là luận điểm vô căn cứ, đổi trắng thay đen về tình hình tại Việt Nam.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Không đủ tư cách phán xét về nhân quyền ở Việt Nam

TTH - Cứ theo 'lệ thường niên', vào trung tuần tháng đầu tiên của năm, tổ chức Human Rights Watch (HRW) lại có báo cáo nhân quyền thế giới. Ngày 13/1/2022, tổ chức này đã ra một 'Bản báo cáo thường niên năm 2022', 'đánh giá' về nhân quyền của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam trong năm 2021.

Mưu đồ phía sau cái gọi là bản phúc trình 'Nhốt chúng tôi ở trong nhà'

Mới đây, ngày 17-2-2022, Tổ chức theo dõi nhân quyền (HRW - Human Rights Watch) đã công bố cái gọi là bản phúc trình với tiêu đề 'Nhốt chúng tôi ở trong nhà: Hạn chế tự do đi lại của các nhà hoạt động nhân quyền ở Việt Nam'. Đây là luận điểm vô căn cứ, đổi trắng thay đen về tình hình tại Việt Nam.

Lợi dụng tự do ngôn luận để chống phá chính quyền

Tổng kết năm 2021, Đài Á Châu tự do và các hãng truyền thông thù địch đã không ngớt rêu rao 'Chính quyền Hà Nội bị liệt vào nhóm bỏ tù nhiều nhà báo nhất trên thế giới, với 23 ký giả đang phải chịu các án tù khác nhau'; 'Chưa bao giờ có nhiều nhà báo và các blogger vì lợi ích cộng đồng phải ngồi tù như lúc này (ở Việt Nam)'.

Trống đánh xuôi, sao kèn thổi ngược?

Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995. Đánh giá về mối quan hệ giữa 2 quốc gia trong hơn 27 năm qua, trên trang Facebook của Đại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam đã viết:… Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau. Hoa Kỳ - Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực toàn diện và đã phát triển thành quan hệ đối tác vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, an ninh và giao lưu giữa nhân dân 2 nước… Mối quan hệ song phương được định hướng bởi quan hệ đối tác toàn diện Hoa Kỳ - Việt Nam ký kết năm 2013 - đây là một khuôn khổ tổng thể nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phương; và các tuyên bố chung do lãnh đạo 2 nước ban hành vào các năm 2015, 2016 và tháng 5, tháng 11-2017.

Trịnh Bá Phương lãnh án 10 năm tù vì chống phá nhà nước

Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội nhận định các bị cáo Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc...

Hai đối tượng xuyên tạc thông tin tại Đồng Tâm bị phạt 16 năm tù

HĐXX đánh giá, các bị cáo nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng tình tiết tăng nặng 'phạm tội 2 lần trở lên', để xử phạt nghiêm khắc nhằm cải tạo giáo dục, răn đe phòng ngừa.