Con đường tương lai là một công trình đặc biệt, bởi thông điệp quan trọng nhất của cuốn sách là khả năng dự báo và định hướng trong các lĩnh vực then chốt như phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa; đồng thời cảnh báo về những hiểm họa, rủi ro tiềm ẩn và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững…
Ngày 29/4, tại Thư viện Quốc gia, Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội đồng tổ chức ra mắt cuốn sách 'Con đường tương lai' (tập 1) của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), sáng ngày 29/4, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội đồng tổ chức ra mắt cuốn sách 'Con đường tương lai' (tập 1) của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn. Tham dự chương trình có đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.
Tập 1 cuốn sách 'Con đường tương lai' của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn vừa được Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội ra mắt bạn đọc.
Đồng hành cùng tác giả Nguyễn Văn Tuấn trong dự án sách 'Con đường tương lai' là nhiều chuyên gia, trí thức uy tín trong các lĩnh vực.
Ngày 29.4, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, nhân dịp Kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất, Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường, Sàn văn hóa Học và Đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức ra mắt cuốn sách Con đường tương lai (tập 1) của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Sáng 29/4, tại thư viện quốc gia Việt Nam 31 Tràng Thi, Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học Văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội...ra mắt tập 1 'Con đường tương lai'.
Ngày 29/4, tại Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn Văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội đồng tổ chức ra mắt tập 1 cuốn sách 'Con đường tương lai' của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Cuốn sách 'Con đường tương lai' ra mắt bạn đọc dịp kỷ niệm 50 năm ngày thống nhất đất nước là lời nhắc nhở về trách nhiệm của thế hệ hôm nay biết cảm ơn, trân trọng quá khứ; đam mê, nhiệt huyết ở hiện tại và trách nhiệm với tương lai.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 29/4, tại Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội đồng tổ chức ra mắt cuốn sách 'Con đường tương lai' - tập 1 của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Cuốn sách mang đến những cái nhìn sâu sắc về tương lai phát triển của đất nước trên các lĩnh vực: Văn hóa, lịch sử, kinh tế, giáo dục, y tế, nông nghiệp, khoa học, công nghệ và xã hội...
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 29/4, Viện Khoa học giáo dục và môi trường, Sàn văn hóa học và đọc Việt Nam, Viện Nhân học văn hóa, Hội Nhà văn Hà Nội ra mắt cuốn sách 'Con đường tương lai' – tập 1 của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Tác phẩm 'Con đường tương lai' của nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn ra mắt nhân dịp kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất, là một công trình tư tưởng, học thuật khai mở, gắn kết đa lĩnh vực, hướng tới phát triển bền vững và nhân văn.
Chào mừng Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, sáng 29/4, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Nhân học Văn hóa, Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường, Hội Nhà văn Hà Nội phối hợp cùng Công ty cổ phần Văn hóa Đọc và Học Việt Nam-Sàn Văn hóa Học và Đọc Việt Nam-Hocdoc.vn tổ chức lễ ra mắt giới thiệu cuốn sách 'Con đường tương lai' – Tập 1 của nhà văn Nguyễn Xuân Tuấn.
Nhân kỷ niệm 119 năm Ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1/3/1906 - 1/3/2025), trong không gian văn hóa Phạm Văn Đồng ấm cúng, nhiều lớp thế hệ đã cùng nhau ôn lại những ngày tháng hào hùng và tri ân công lao của cố Thủ tướng.
Nhân kỷ niệm 119 năm Ngày sinh cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, nhiều lớp thế hệ đã tụ họp tại không gian văn hóa Phạm Văn Đồng ấm cúng, ôn lại những ngày tháng hào hùng và tưởng nhớ, tri ân người con vĩ đại của dân tộc.
Đó là chủ đề của hội thảo khoa học quốc tế LSCAC 2024 - Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa trong bối cảnh châu Á diễn ra từ ngày 22 - 24/11 tại TP. Huế, do Trường cao đẳng Huế phối hợp với Trường đại học Quốc gia Malang (Indonesia), Đại học Hyderabad (Ấn Độ), Đại học Mahasarakham (Thái Lan), Viện Nhân học Văn hóa (Hà Nội) và Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Đông Bắc (Thái Lan) tổ chức.
Hội thảo Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số với mục đích tạo diễn đàn quốc tế để phân tích thảo luận về tác động của bối cảnh công nghệ số, vai trò quan trọng của công nghệ số trong ứng dụng và phát triển toàn diện xã hội, văn hóa Châu Á bền vững.
Thời kỳ công nghệ số đã có tác động quan trọng, to lớn đến phát triển toàn diện xã hội và văn hóa ở châu Á.
TS.KTS Nguyễn Quang đã dẫn chứng sự sáng tạo của See tình - Hoàng Thùy Linh và những dự án kết hợp với hiphop của 'ngọc bảo' cải lương Bạch Tuyết như là 'mạch dẫn' truyền thống và đương đại, đưa văn hóa dân tộc tiếp cận ở góc độ toàn cầu.
Các chuyên gia cho rằng không gian sáng tạo phải được làm một cách quy mô, nếu không chúng ta sẽ rơi vào những sáng tạo mang tính chất lặt vặt.
Với chủ đề 'Xã hội và văn hóa ở châu Á trong thời kỳ công nghệ số', hội thảo khoa học quốc tế LSCAC 2024 - Ngôn ngữ, Xã hội, Văn hóa trong bối cảnh châu Á sẽ diễn ra từ ngày 22 - 24/11 tại TP. Huế. Được Trường Cao đẳng Huế đồng chủ trì tổ chức, đây là lần đầu tiên Trường Cao đẳng Huế vinh dự đăng cai tổ chức sự kiện này.
Ngày 2/11 tại Art Space - Trung tâm Phát triển và Sáng tạo Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (số 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), họa sĩ Trần Lưu Mỹ khai mạc triển lãm mỹ thuật cá nhân mang tên 'Khoảng trống III'.
Khoảng trống trong tranh của Trần Lưu Mỹ không chỉ là khoảng trống thị giác mà chủ yếu là khoảng trống âm nhạc.
Tiếp nối các bức tranh trừu tượng biểu hiện, ở triển lãm cá nhân lần thứ tư mang tên 'Khoảng trống 3' diễn ra từ ngày 2-8/11 tại Art Space-Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam (số 42 Yết Kiêu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), họa sĩ Trần Lưu Mỹ sẽ trưng bày gần 30 tác phẩm hội họa khổ lớn sáng tác trong khoảng vài năm trở lại đây.
Trong cuốn sách 'Vừa đi vừa nghĩ' do Nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành năm 2024, tác giả Vũ Bình Lục đã bàn rất nhiều đến các tác giả thơ văn cổ điển. Đây là một cuốn sách công phu, có nhiều phát hiện dựa trên những tư liệu mới và những phản biện sắc bén của người nghiên cứu đến độ chín.
Chương trình văn hóa Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm - Đẹp - Vui do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức tại Hà Nội nhằm tôn vinh nét đẹp trong Tín ngưỡng thờ Mẫu, quảng bá văn hóa truyền thống đến với công chúng trong và ngoài nước, thu hút khách du lịch bằng những trải nghiệm hấp dẫn...
Với mục đích tôn vinh nét đẹp trong thực hành di sản tín ngưỡng thờ Mẫu, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn Mind Group xây dựng Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' tại không gian bảo tàng. Chương trình ra mắt chiều 7/6 và tiếp tục vào các tối thứ sáu, thứ bảy hằng tuần.
Chương trình trải nghiệm văn hóa 'Tín ngưỡng thờ Mẫu: Tâm-Đẹp-Vui' với không gian trưng bày và phần diễn xướng hầu đồng sẽ góp phần quảng bá văn hóa truyền thống của dân tộc.
LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.
Bạn yêu thích phở và các món nước Việt Nam, bạn chưa từng nghĩ mình sẽ pha chế một loại thức uống yêu thích tại nhà theo cách đơn giản, hay bạn đã ngắm nhìn Sài Gòn dưới lăng kính ẩm thực đường phố chưa… Tất cả điều này sẽ được giải đáp qua các tựa sách ẩm thực mới ra mắt gần đây.
'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.
Công chúng được tái ngộ Á hậu Hoa hậu Việt Nam 1990 Trần Vân Anh, không phải ở xuân thì phù dung của chị, cũng không phải ở mùa thu từng trải chiêm nghiệm sau một thời gian dài mai danh ẩn tích, mà đúng hơn, một mùa xuân tinh thần tươi mới hậu 'ngủ đông' – một người hát muốn lan tỏa năng lượng tích cực tới cộng đồng...
Văn hóa có hai mặt, một mặt là nền tảng sâu xuất phát từ truyền thống cổ truyền và một mặt nảy sinh phụ thuộc vào thời đại.
Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, 'Đế chế ký hiệu' đã được dịch sang tiếng Việt và giới thiệu tới đông đảo công chúng ở Việt Nam.
Cuối tuần này, độc giả Hà Nội có cơ hội tham gia nhiều buổi ra mắt sách mới, giao lưu cùng tác giả của nhiều đơn vị xuất bản như Nhã Nam, Nhà xuất bản Kim Đồng, Phụ nữ Việt Nam…
Hơn 50 năm sau lần đầu phát hành, bản dịch tiếng Việt của 'Đế chế ký hiệu' đã có mặt với bạn đọc Việt Nam.
Đó là tựa đề cuốn sách mới ra mắt bạn đọc Việt Nam của tác giả Roland Barthes. Trong cuốn sách Roland Barthes diễn giải những gì mình quan sát được và sự hiện diện hầu như khắp nơi của các ký hiệu trong đời sống thường ngày của người Nhật nói chung và Tokyo nói riêng.
LTS: PGS-TS. Đỗ Lai Thúy là một nhà phê bình văn học – nghiên cứu văn hóa kỳ cựu có nhiều đóng góp lớn. Ở độ tuổi của ông, nhiều người đã 'giải nghệ' ngưng làm việc, nhưng ông vẫn kiên định miệt mài, và bất ngờ hơn, chèo lái một viện nghiên cứu với đội ngũ rất trẻ tuổi và có tư duy độc lập – Viện Nhân học Văn hóa.
Sáng ngày 31/10/2023, Lễ ra mắt và trao tặng sách 'Bắt đầu từ đôi mắt' của Nhà thơ, Nhạc sĩ Đoàn Bổng được tổ chức tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (số 31 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Lễ ra mắt trao tặng sách Bắt đầu từ đôi mắt là sự tri ân của các ca sỹ, nhạc sỹ thế hệ trẻ với nhà thơ, nhạc sỹ Đoàn Bổng
Năm 1979, Trường Viết văn Nguyễn Du được thành lập với sự nỗ lực rất lớn của lãnh đạo Hội Nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ. Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) khi đó đã tạo điều kiện cho anh em văn nghệ sĩ từ các chiến trường được đi học.
LTS: Thưởng ngoạn một tác phẩm nghệ thuật không đơn thuần chỉ là chiêm ngưỡng diện mạo bề ngoài bằng thị giác. Điều khiến cho một tác phẩm trở nên sâu sắc hơn, chính là ở sự cắt nghĩa, diễn giải của công chúng. 'Xem tranh' (Omega+ và Nxb Thế giới, 2023) của Susan Woodford là một tác phẩm dẫn nhập về nghệ thuật thú vị, gợi mở bạn đọc các cách để thưởng ngoạn nghệ thuật.
Cụm công trình mới của nhà phê bình, PGS-TS. Đỗ Lai Thúy đã hướng đến một cái nhìn khác về văn học: một lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XX nhìn từ hệ hình, và hai mô hình lý thuyết phê bình nhìn từ lối tiếp cận tác phẩm và lối viết phê bình.
Nhân dấu mốc 15 năm mở rộng địa giới hành chính của Hà Nội (1.8.2008-1.8.2023), chúng ta đã có dịp nhìn nhận và đánh giá lại quá trình thay hình đổi dạng của phía Tây Hà Nội, nơi đã từng là một địa văn hóa nổi danh trong lịch sử - xứ Đoài. Tất nhiên, trong quá trình phát triển, có cả những đánh đổi hàng nghìn năm lấy cái trước mắt.
Nguyễn Văn Sơn, với cá tính và năng lực chuyên môn của mình, đã mạnh dạn và công phu trong tiếp cận các nhân vật lịch sử thông qua mẫu nhân cách văn hóa một cách khoa học. Với tư cách Phó Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, Nguyễn Văn Sơn với các công trình riêng, đồng tham gia một số công trình với các thành viên của Viện, đã cho thấy khả năng bao quát rộng và tư duy khoa học sâu sắc, nhất là khả năng ngôn ngữ của anh.
Sáng 6/8, tại Thư viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa phối hợp doanh nghiệp Liên minh Quốc gia tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Nhà văn Lê Lựu - Văn chương và số phận' với sự tham dự của các nhà văn, nhà nghiên cứu văn học và đại diện gia đình nhà văn Lê Lựu.
Hòa cùng các tín ngưỡng, tôn giáo khác trong dòng chảy giao thoa văn hóa, tục thờ Mẫu đã bắt rễ sâu vào đời sống dân gian Việt Nam, trở thành một tín ngưỡng bản địa đặc sắc, riêng có.
'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.