Đủ dữ liệu sẽ tìm được 'điểm cân bằng'

Với quy mô dân số hơn 100 triệu dân và có nhiều tiềm năng để phát triển, song ngành dược Việt Nam hiện vẫn đứng trước nhiều thách thức, đặc biệt khi đại dịch Covid-19 bùng phát thì những thách thức càng bộc lộ rõ hơn bao giờ hết.

Cấm bán thuốc qua mạng: Vì sự an toàn của người dân

Ngày 19-6, Báo SGGP đăng bài viết: 'Bán thuốc qua mạng - nhiều hệ lụy' của đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan, không đồng tình với đề xuất bán thuốc qua mạng xã hội (MXH); nên cân nhắc khi pháp lý đã được hoàn thiện chặt chẽ và phải được tổ chức trong khuôn khổ an toàn. Sau khi bài báo được đăng tải, nhiều chuyên gia, bác sĩ, người dân… đã có chung quan điểm xung quanh vấn đề này.

Đại biểu Quốc hội: Luật cần quy định có trực thăng chữa cháy, cứu nạn

Thực tế nhiều vụ cháy xảy ra thời gian qua cho thấy, nhiều địa bàn chữa cháy khó khăn, xe chữa cháy không vào được, trụ nước không kéo tới nơi... thì phải có máy bay trực thăng để chữa cháy kịp thời.

Không phải cứ xảy ra cháy nổ rồi mới lo tập huấn

Đại biểu Quốc hội cho rằng cũng với các quy định nghiêm ngặt về phòng cháy, chữa cháy (PCCC), cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kỹ năng cho người dân từ khi còn nhỏ và làm thường xuyên, 'không phải xảy ra cháy nổ mới lo tập huấn'

Đại biểu Quốc hội: Công tác PCCC đang có nhiều vấn đề cần chấn chỉnh

Chiều 19-6, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ.

Bán thuốc online: Phải cân nhắc thật kỹ

Các đại biểu cho rằng việc bán thuốc qua các sàn thương mại điện tử nếu không quản lý tốt sẽ theo kiểu thả gà ra đuổi. Mà 'gà' ở đây chính là tính mạng của người dân.

Đại biểu hiến kế để giải quyết việc thiếu thuốc hiếm, quảng cáo thuốc tràn lan

Cần có sự kiểm soát chặt chẽ trong quảng cáo thuốc, không để nội dung quảng cáo sai lệch thuốc, không đúng hiệu quả điều trị, không để người dân tiền mất tật mang do sử dụng thuốc từ quảng cáo...

Bán thuốc qua mạng 'cực kỳ nguy hiểm'

Đại biểu Quốc hội, Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy nói rằng, việc bán thuốc qua mạng 'nghe rất hiện đại nhưng cực kỳ nguy hiểm'.

Bán thuốc qua mạng 'nghe rất hiện đại nhưng cực kỳ nguy hiểm'

Dự thảo Luật Dược sửa đổi bổ sung quy định kinh doanh các thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải thực hiện trên sàn giao dịch thương mại điện tử, ứng dụng thương mại điện tử bán hàng, website thương mại điện tử bán hàng.

Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dược Việt Nam

Thảo luận tại tổ 2 về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, các đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị, bên cạnh những chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển, dự thảo Luật cần giải quyết được những vấn đề mấu chốt đang làm cản trợ sự phát triển của ngành dược Việt Nam.

Nghiên cứu chính sách phát triển công nghiệp dược gắn với ngành dược liệu

Đại biểu Quốc hội Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM, Trưởng Đoàn ĐBQH TPHCM cho rằng, cần nghiên cứu các cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp dược gắn với ngành dược liệu. Ở đó có chính sách khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước để khai thác các lợi thế về dược liệu của nước ta. Từ đó, phát triển các loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng để chăm sóc sức khỏe cho người dân tốt hơn.

Đầu tư cho văn hóa cần 'ra tấm ra món'

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 được thiết kế gồm 10 nội dung thành phần, 153 chỉ tiêu chi tiết, 42 nhiệm vụ cụ thể, 186 hoạt động chi tiết.

Phát triển công nghiệp văn hóa TP.HCM với mục tiêu 10% GRDP vào năm 2030

TP.HCM đang nỗ lực phát triển ngành công nghiệp văn hóa thành một ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan: 'Không phải cứ có tiền là có văn hóa'

Theo đại biểu Phạm Khánh Phong Lan, để phát triển văn hóa thì điều cần làm ngay là đầu tư cho giáo dục, cho y tế, để trẻ em được đến trường, được hưởng những chế độ chăm sóc sức khỏe tốt nhất.

Đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa chiếm 10% GRDP của TPHCM

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết, tại TPHCM đã có đề án phát triển ngành công nghiệp văn hóa TPHCM đến năm 2030. Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp vào GRDP của TPHCM là 10%.

Cần có giải pháp hiệu quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (kỳ cuối)

Theo thống kê của Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm. Số vụ ngộ độc giảm so với cùng kỳ năm 2023 (5 tháng đầu năm 2023 xảy ra 40 vụ ngộ độc), nhưng số người mắc lại tăng hơn 1.000 người. Đáng chú ý, có nhiều vụ xảy ra làm hàng trăm người ngộ độc thực phẩm…

Cơ chế quản lý an toàn thực phẩm mới đang phát huy hiệu quả

Sở An toàn thực phẩm (ATTP) TP Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-2024 theo cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh theo Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội.

Ngày 27-5, Quốc hội nghe các báo cáo và thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với đại biểu Quốc hội về vấn đề này bởi dự luật này có tác động sâu rộng đến toàn xã hội.

Đối phó với già hóa dân số: Ai được sinh con thứ 3?

Có một nghịch lý, trong khi dân số nước ta đang già hóa khá nhanh nhưng đảng viên sinh con thứ 3 thì bị kỷ luật. Do đó, cần có chính sách động viên các cặp vợ chồng trẻ sinh đủ 2 con và xác định đối tượng nào được quyền sinh con thứ 3…

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan: Kêu dân khai báo dao dài 20cm sẽ gây náo loạn xã hội

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan (TPHCM) cho rằng, nơi bán dao không thể để những con dao 'lộ thiên', bất cứ ai cũng có thể vớ lấy để gây sát thương cho người khác. Khi người dân mang dao đi ngoài đường phải bao bọc cẩn thận. Việc này người dân sẽ rất đồng tình, chứ còn kêu người dân khai báo dao dài 20cm thì gây náo loạn xã hội mà không giải quyết được vấn đề gì.

ĐB Nguyễn Tri Thức: 1 ca ghép thận kéo dài 7-8 tiếng nhưng kỹ thuật viên chính chỉ nhận 280.000 đồng

Theo Đại biểu Nguyễn Tri Thức, chính sách đãi ngộ với đội ngũ y tế chưa được quan tâm, chẳng hạn một ca ghép thận kéo dài 7-8 tiếng nhưng ekip bảy người chỉ nhận được thù lao 1,4 triệu đồng.

Người trẻ sợ lập gia đình và sinh con, nuôi thú cưng làm vui

Các đại biểu nêu tình trạng già hóa dân số đang diễn ra rất nhanh ở Việt Nam, nhiều người trẻ chọn không lập gia đình, hoặc lập gia đình nhưng không sinh con, thậm chí nuôi thú cưng để làm niềm vui trong cuộc sống.

Đại biểu Quốc hội lo xu hướng lập gia đình nhưng chỉ nuôi thú cưng làm niềm vui

Đại biểu Trần Kim Yến (TP HCM) lo ngại xu hướng lớp trẻ không lập gia đình hoặc lập gia đình nhưng không sinh con, thậm chí nuôi thú cưng để làm niềm vui trong cuộc sống

Cần những giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa

Thảo luận tại Tổ 2 về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, sáng nay, 23.5, các đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị cần có những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn tại.

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan: Rất đau lòng khi có những đảng viên bị kỷ luật vì sinh con thứ ba

Các đại biểu nêu tình trạng già hóa dân số đang diễn ra rất nhanh ở Việt Nam, nhiều người trẻ chọn không lập gia đình, lập gia đình nhưng không sinh con, thậm chí nuôi thú cưng để làm niềm vui trong cuộc sống...

Tăng cường giải pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

Với mật độ dân số cao, vùng Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) luôn là một trong những trọng tâm.

Siết chặt nhiều giải pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm

Với mật độ dân số cao bậc nhất cả nước, Đông Nam Bộ có nhu cầu tiêu thụ thực phẩm rất cao, nên việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là một trong những trọng tâm.

Sớm lành mạnh hóa thị trường dược phẩm

Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TPHCM vừa thực hiện chuỗi khảo sát về công tác quản lý kinh doanh dược và việc sử dụng thuốc ở các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn thành phố. Thảo luận tại các buổi làm việc, nhiều đại biểu cho rằng còn nhiều bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát về thuốc và nhất là công tác kiểm soát giá thuốc vẫn chưa sát sao và đi đúng quỹ đạo. Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Phạm Khánh Phong Lan, Phó Chủ tịch Hội Dược học Việt Nam, xung quanh vấn đề này.

'Loạn' thực phẩm chức năng xách tay: Người dùng lãnh đủ

Với tâm lý thực phẩm chức năng (TPCN) bổ dưỡng mà không có tác dụng phụ, nhiều người tiêu dùng không tiếc tiền chi cho mặt hàng này. Nếu có thêm nhãn 'xách tay' từ nước ngoài, khách hàng lại càng tin tưởng và mạnh tay mua sắm hơn.

TPHCM: Cử tri lo ngại trước hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm

Thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ việc liên quan đến ngộ độc thực phẩm với quy mô hàng chục, thậm chí hàng trăm người. Gần 600 người ngộ độc ở Đồng Nai, hay mới đây nhất là 19 sinh viên phải nhập viện trong đêm. Đây là vấn đề được nhiều cử tri quan tâm, lo ngại khi các vụ việc liên tục xảy ra.

Cử tri mong muốn TP.HCM trồng nhiều cây xanh để giảm bớt nắng nóng

Trước tình trạng nắng nóng như hiện nay, cử tri bày tỏ mong muốn TP.HCM sẽ có kế hoạch phát triển các dự án trồng cây xanh để phủ xanh TP, bù vào số cây đã đốn hạ làm dự án.

Tp.HCM: Ghi nhận 19 ca sinh viên ĐHQG nghi ngộ độc thực phẩm

19 bạn sinh viên ĐHQG Tp.HCM nhập viện với các triệu chứng đau bụng, nôn ói, tiêu chảy sau bữa ăn chiều. Vụ việc đang được ngành y tế điều tra.

Sở An toàn thực phẩm TP.HCM vừa nhận thông tin 19 sinh viên nghi ngộ độc thực phẩm

Tại buổi tiếp xúc cử tri quận Gò Vấp, Giám đốc Sở ATTP TP.HCM Phạm Khánh Phong Lan đã thông tin về 19 ca là sinh viên ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM nghi ngộ độc thực phẩm.

19 sinh viên nhập viện vì nghi ngộ độc ở TP.HCM

Tối 8/5, Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức đã tiếp nhận 19 sinh viên sống tại ký túc xá ĐHQG TP.HCM nhập viện với các triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm.

Nguy cơ ngộ độc từ hàng rong, quà vặt trước cổng trường ở TPHCM

Theo thống kê của Sở An toàn thực phẩm TPHCM, hiện thành phố có 15.400 điểm bán thức ăn đường phố có quản lý, còn lại là những điểm bán thức ăn đường phố không đủ điều kiện an toàn thực phẩm, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc cho người dân.

Vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Lời cảnh tỉnh cho an toàn thực phẩm đường phố

Với hơn 15.400 điểm bán thức ăn đường phố được quản lý và vô số điểm bán di động chưa được cấp giấy phép an toàn thực phẩm, việc kiểm soát và đảm bảo an toàn thực phẩm tại tệp điểm bán hàng rong này đang là bài toán nan giải cho cơ quan chức năng TP.HCM.

Kiểm tra, giám sát về thuốc tại TP.HCM: Hàng trăm cơ sở vi phạm

Hiện nay việc thanh kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý thuốc trên địa bàn TP.HCM còn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Bất an với thức ăn đường phố

Liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tại các địa phương: Khánh Hòa, Đồng Nai, TPHCM với hàng trăm ca nhập viện, thậm chí có ca phải lọc máu để điều trị. Mối lo ngại về thực phẩm đường phố chưa bao giờ giảm đi, nhất là trong những ngày nắng nóng gay gắt.

Nắng nóng kéo dài, nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ thức ăn đường phố

Những ngày gần đây, liên tiếp xảy ra vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại TP.HCM và nhiều tỉnh phía Nam. Tình trạng nắng nóng kéo dài đã tạo môi trường thuận lợi để vi khuẩn phát triển, có thể gây ra ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt, nguy cơ cao đối với thức ăn đường phố.

Diễn tiến mới vụ 15 học sinh ở TP.HCM nhập viện sau khi ăn sushi

Sau khi ăn sushi từ quán hàng rong trước cổng trường, 15 học sinh ở 4 trường tiểu học tại TP Thủ Đức nhập viện trong tình trạng nôn ói, tiêu chảy.