Vẫn còn 14 tỉnh/thành phố chưa phê duyệt triển khai Đề án 818

Hiện nay, nhận thức của nhiều tỉnh, thành phố về vấn đề xã hội hóa còn có những bất cập. Điều này là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ở nhiều tỉnh/thành phố chưa xây dựng và phê duyệt Đề án để triển khai trên địa bàn.

Tăng cường sự vào cuộc của các cấp ủy, chính quyền, tạo sự đồng thuận về xã hội hóa phương tiện tránh thai

Sau 5 năm triển khai, Đề án 818 đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, cũng có những vấn đề cần phải điều chỉnh, đặc biệt, nhiều tỉnh/thành phố chưa thật sự có nhận thức và chưa vào cuộc để thực hiện Đề án.

Nhiều tỉnh, thành phố tích cực triển khai Đề án 818 bằng nguồn kinh phí địa phương

Ngoài nguồn ngân sách địa phương đầu tư cho Đề án/Kế hoạch, địa phương còn được hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương, nguồn Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số, nguồn xã hội hóa (người dân chi trả phương tiện tránh thai, dịch vụ KHHGĐ/SKSS), nguồn từ các dự án kết hợp khác…

Quảng Bình: Đẩy mạnh truyền thông để thực hiện hiệu quả công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai

Nhờ thực hiện tốt công tác truyền thông, hiện nay, thói quen sử dụng miễn phí các phương tiện tránh thai của người dân tại Quảng Bình đang dần được xóa bỏ. Thay vào đó, nhiều người dân đã lựa chọn và chấp nhận trả chi phí phương tiện tránh thai phù hợp với điều kiện kinh tế của mình.

TP Việt Trì, Phú Thọ tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 818

TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã ra Kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản trên địa bàn thành phố đến năm 2030.

Tăng cường sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung tại cộng đồng đến năm 2030

Các chuyên gia nhận định, để phát hiện ung thư cổ tử cung và ung thư vú thì việc sàng lọc phát hiện sớm là việc làm không thể thiếu.

Nhiều khó khăn trong việc triển khai Đề án 818 tại Quảng Ngãi

Để thực hiện Đề án 818 trong thời gian tới, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh sẽ triển khai lồng ghép giới thiệu sản phẩm của Đề án đặc biệt các phương tiện tránh thai hiện đại có có tác dụng lâu dài và hiệu quả vào các nội dung tuyên truyền các hoạt động về dân số và phát triển.

Còn nhiều khó khăn trong việc huy động các nguồn lực tham gia xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai

Việc huy động và nâng cao hiệu quả của các nguồn lực đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho chương trình DS-KHHGĐ phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường là điều vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Gia Lai chủ động triển khai các hoạt động của Đề án 818 bằng nguồn kinh phí địa phương

Gia Lai là một trong các tỉnh tích cực triển khai Đề án, đặc biệt tự triển khai các hoạt động bằng nguồn kinh phí địa phương. Trong thời gian qua, tỉnh cũng đã đẩy mạnh phát triển mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số.

Đề án 818 đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân Tiền Giang

Sự nỗ lực của tỉnh Tiền Giang trong thực hiện Đề án 818 đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân tỉnh nhà. Bằng các hoạt động truyền thông, các sản phẩm của Đề án đã trở nên quen thuộc với người dân.

Đề án 818 triển khai hiệu quả khi các cơ sở y tế tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản

Việc các cơ sở y tế tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản được đánh giá góp phần quan trọng trong triển khai hiệu quả Đề án 818. Một số Trung tâm y tế huyện đã đẩy mạnh triển khai ngay từ khi có kế hoạch, nhờ đó có nhiều kết quả tích cực.

Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Bình tích cực triển khai Đề án 818

Thời gian qua, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã tích cực truyền thông, đưa các sản phẩm phương tiện tránh thai, kế hoạch hóa gia đình của Đề án vào cuộc sống, giúp người dân chủ động trong việc lựa chọn các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phù hợp với nhu cầu.

Tăng cường truyền thông thực hiện xã hội hóa phương tiện tránh thai ở Điện Biên

Thời gian tới, tỉnh Điện Biên tiếp tục công tác tuyên truyền, vận động tạo môi trường xã hội đồng thuận thúc đẩy xã hội hóa và phát triển thị trường phương tiện tránh thai, quảng bá sản phẩm phương tiện tránh thai theo phân khúc thị trường.

Tăng cường truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai đến người dân tại Yên Bái

Để xã hội hóa phương tiện tránh thai đến được với mọi tầng lớp nhân dân, trong thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã tăng cường công tác truyền thông như cung cấp tờ rơi, sách nhỏ; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt là cán bộ dân số, y tế cấp xã trực tiếp hoặc lồng ghép tuyên truyền, giới thiệu về sản phẩm tại mỗi hộ gia đình…

Bà Rịa – Vũng Tàu: Đẩy mạnh nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thực hiện xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai

Để thực hiện Đề án 818, thời gian qua, Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã lồng ghép phổ biến và tập huấn Đề án vào các lớp tập huấn của chương trình mục tiêu Y tế - Dân số cho các đối tượng làm công tác dân số và người dân trên địa bàn tỉnh.

Lai Châu: Đẩy mạnh hơn nữa việc huy động các nguồn lực để thực hiện Đề án 818

Thời gian tới, ngành Dân số Lai Châu cần tăng cường sự phối hợp với các đoàn thể nhằm phát huy tối đa nguồn lực thực hiện Đề án. Đồng thời, huy động mạnh mẽ sự tham gia của hệ thống Y tế cũng như các tổ chức xã hội trong thực hiện Đề án và có chính sách phù hợp để các tổ chức này chủ động tham gia vào các hoạt động chung của tỉnh.

Nguyên nhân khiến một số địa phương chưa triển khai thực hiện Đề án 818

Các chính sách hiện hành về DS-KHHGĐ của một số địa phương đề cập đến vấn đề thu phí dịch vụ KHHGĐ và mua phương tiện tránh thai chưa được xem xét nên ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng kế hoạch Đề án 818.

Đa dạng các hình thức truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai ở Tây Ninh

Nhờ tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông, hiện nay, người dân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã từng bước thay đổi nhận thức, chấp nhận sử dụng và trả phí với các sản phẩm phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình được phân phối theo Đề án.

Bộ máy tổ chức xáo trộn gây gián đoạn trong việc thực hiện Đề án 818 tại Nam Định

Theo lãnh đạo ngành Dân số Nam Định, từ 1/1/2019, tình hình tổ chức bộ máy ở cơ sở có sự thay đổi nên hoạt động cung ứng phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản trên địa bàn tỉnh bị gián đoạn.

Khoảng trống trong công tác cung cấp dịch vụ KHHGĐ

Ở nước ta hiện nay vẫn còn 33 tỉnh/thành có mức sinh cao, chiếm 42% dân số cả nước. Nhu cầu về biện pháp tránh thai còn cao trong khi công tác cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS vẫn còn một khoảng trống.

28 phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình thuộc Đề án 818 là những sản phẩm nào?

Các sản phẩm thuộc Đề án 818 là những sản phẩm, hàng hóa có xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn mác của sản phẩm rõ ràng; hợp quy, hợp chuẩn, được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Người dân miền núi chưa 'mặn mà' với công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản

Hiện nay, một số tỉnh nhất là ở cơ sở chưa nhận thức đầy đủ về sự cần thiết của Đề án 818, chưa quan tâm tới việc chỉ đạo tổ chức triển khai Đề án...

Hàng triệu phương tiện tránh thai có chất lượng được phân phối qua kênh xã hội hóa

Việc triển khai thực hiện Đề án 818 tại các địa phương đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành vi của toàn xã hội đối với công tác xã hội hóa, đồng thời giúp giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước chi cho việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) hàng năm.

Sự khác biệt trong việc thực hiện Đề án 818 giữa các địa phương trên cả nước

Theo đánh giá của Ban Quản lý Đề án 818 (Tổng cục DS-KHHGĐ), thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố đã thực hiện tốt việc phân phối các sản phẩm thuộc Đề án. Tuy nhiên, cũng có một số tỉnh chỉ đăng ký 1-2 sản phẩm hoặc đăng ký sản phẩm với số lượng rất ít.

Thanh Hóa triển khai kế hoạch công tác Dân số - KHHGĐ năm 2021

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Thanh Hóa vừa tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch công tác DS-KHHGĐ năm 2021.

Hà Tĩnh tăng cường kiểm tra, hậu kiểm về an toàn vệ sinh thực phẩm

Năm 2021, Hà Tĩnh tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ở các cấp, các ngành thông qua hoạt động kiểm tra, hậu kiểm.

Dân số và phát triển

Công tác dân số trong tình hình mới chính là việc chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển. Chính sách này nhằm giải quyết toàn diện các vấn đề dân số với các nội dung cụ thể: Duy trì mức sinh thay thế; giảm mất cân bằng giới tính khi sinh; tận dụng cơ cấu dân số vàng; thích ứng với quá trình già hóa dân số.

Truyền thông về công tác tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai tại huyện Yên Thủy và thành phố Hòa Bình

Trong 2 ngày (20 - 21/7), Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh đã phối hợp với đơn vị cung cấp các sản phẩm và Trung tâm Y tế thành phố Hòa Bình, Trung tâm Y tế huyện Yên Thủy tổ chức chương trình truyền thông về công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT), hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS năm 2020. Tham dự hội nghị truyền thông có 80 đại biểu là thành viên BCĐ công tác Dân số - KHHGĐ, ban, ngành, đoàn thể, lãnh đạo, cán bộ trung tâm y tế các huyện, xã; lãnh đạo trạm y tế, chuyên trách dân số cấp xã; CTV dân số các thôn, xóm.

Đẩy lùi Covid-19, bảo vệ quyền và sức khỏe của phụ nữ, trẻ em gái ở Hà Tĩnh

Hà Tĩnh đang tập trung thực hiện chủ đề của ngày dân số thế giới năm 2020: 'Đẩy lùi Covid-19: Cách thức bảo vệ quyền và sức khỏe của phụ nữ, trẻ em trong bối cảnh hiện tại'

6 huyện được hỗ trợ thực hiện chiến dịch Truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình

Ngày 29/5, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tỉnh tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Chiến dịch Truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS)/KHHGĐ đến vùng đông dân, mức sinh cao, tỷ lệ sinh con thứ 3 cao, vùng khó khăn và thực hiện Đề án 'Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và các dịch vụ KHHGĐ/SKSS tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển' tại Đồng Tháp năm 2020 đến lãnh đạo các Trung tâm Y tế trên địa bàn và các đơn vị, tổ chức đoàn thể liên quan cùng phối hợp thực hiện chiến dịch.

Đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai để đảm bảo tính bền vững cho công tác Dân số-KHHGĐ

Ngày 12/3/2015, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 818/QĐ-BYT về việc phê duyệt Đề án 'Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản tại khu vực thành thị và nông thôn phát triển, giai đoạn 2015 - 2020'. Đây là chủ trương đúng đắn, thiết thực và là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trường, một trong những giải pháp huy động sự đóng góp của xã hội, tăng đầu tư, nhằm giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nước, bảo đảm tính bền vững cho công tác Dân số-kế hoạch hóa gia đình (DS/KHHGĐ).

Tham mưu chế tài xử lý cán bộ, đảng viên Hà Tĩnh vi phạm chính sách dân số

Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh tại cuộc họp Ban chỉ đạo thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hà Tĩnh, diễn ra sáng nay 9/12.

Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Trách nhiệm không của riêng ai

Thời gian qua, ngành Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Tiền Giang đã quán triệt thực hiện Quyết định 818 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt Đề án 'Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại khu vực thành thị và nông thôn giai đoạn 2015 - 2020' (gọi tắt Đề án 818).

Nền tảng để phát triển bền vững

Huyện Yên Sơn có 44.864 hộ, 182.368 khẩu, trong đó, phụ nữ trong độ tuổi từ 15 - 49 tuổi có hơn 47.372 người. Ông Hà Huyết Đường, Trưởng phòng Dân số, Trung tâm Y tế huyện cho biết, đơn vị luôn đẩy mạnh triển khai các mô hình, dự án nâng cao nhận thức cho người dân về chất lượng dân số; tăng cường chiến dịch truyền thông, vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản đến vùng đông dân, vùng có mức sinh cao. Hàng năm, Trung tâm tổ chức 20 buổi nói chuyện chuyên đề dân số thu hút hàng nghìn lượt người nghe; tư vấn cho 5.829 người sử dụng gói dịch vụ KHHGĐ gồm: Đặt vòng tránh thai, sử dụng bao cao su, thuốc tiêm...

Hà Nội cấp hơn 1,7 triệu bao cao su và thuốc tránh thai từ nguồn xã hội hóa

Đến thời điểm này, Đề án xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) tại Hà Nội đã cung cấp 1.441.594 chiếc bao cao su, 2.700 vỉ thuốc tránh thai…

Đẩy mạnh xã hội hóa công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

Hiện nay, kinh phí Chương trình mục tiêu Quốc gia về dân số ngày càng cắt giảm. Hầu hết các dịch vụ, cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) chỉ bao cấp cho đối tượng nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số... Vì vậy, công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) cần được xã hội hóa (XHH) để duy trì các hoạt động, đảm bảo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Đồng Tháp đã và đang đẩy mạnh thực hiện công tác này.

Ung thư cổ tử cung phát hiện sớm dễ khỏi

Tâm lý chủ quan nghĩ rằng không bao giờ mình có thể bị ung thư cổ tử cung đã khiến nhiều người khi phát hiện bệnh đã ở giai đoạn muộn. Theo các chuyên gia, ung thư cổ tử cung phát hiện sớm dễ khỏi và đừng nên bỏ qua những dấu hiệu ban đầu.