Đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai, đảm bảo tính bền vững của công tác dân số

Thời gian tới, Thừa Thiên Huế sẽ đẩy mạnh xã hội hóa phương tiện tránh thai; chú trọng dự phòng, sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung tại cộng đồng và huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội góp phần giảm gánh nặng ngân sách nhà nước, tăng tính bền vững của công tác dân số và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Đầu tư hiệu quả cho tương lai

Nghị quyết số 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về công tác dân số trong tình hình mới xác định rõ mục tiêu: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng, thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý; nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững. Những năm qua, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu này.

Triển khai kế hoạch thực hiện Đề án xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS năm 2022

Sáng 26/4, Chi cục Dân số-KHHGĐ đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ KHHGĐ/SKSS năm 2022.

Chăm sóc sức khỏe tiền hôn nhân: Giúp giới trẻ tự tin bước vào cuộc sống hôn nhânTin khácCông tác tuyên truyền góp phần thực hiện tốt Chỉ thị 05Ngành y tế Lạng Sơn nỗ lực chăm sóc sức khỏe Nhân dân

Trước khi bước vào cuộc sống hôn nhân, việc kiểm tra, đánh giá tổng quát sức khỏe của bản thân là điều cần thiết, không chỉ giúp người sắp kết hôn bước vào cuộc sống vợ chồng một cách tự tin mà còn giúp phòng ngừa, phát hiện và điều trị sớm những căn bệnh nguy hiểm, tránh được hệ lụy không đáng có sau này… qua đó, góp phần cải thiện giống nòi, nâng cao chất lượng dân số.

Xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) đã được triển khai đồng bộ, thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Các biện pháp tránh thai (BPTT) cung cấp đa dạng trên cả 3 kênh: Miễn phí, tiếp thị xã hội, xã hội hóa. Số người sử dụng BPTT là 59.721 người, đạt 101,9% kế hoạch. Tỷ số giới tính khi sinh là 111,6 nam/100 nữ, giảm 0,5 điểm % so với năm 2020.

Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và chăm sóc sức khỏe sinh sản

Thời gian qua, ngành dân số tỉnh đã tích cực triển khai tiếp thị xã hội, xã hội hóa các phương tiện tránh thai và hàng hóa sức khỏe sinh sản. Nhờ vậy, nhiều người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ hơn, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình, cải thiện sức khỏe bà mẹ, trẻ em và xây dựng hạnh phúc gia đình, góp phần ổn định dân số.

'Chìa khóa' để phát triển bền vững

Dân số là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trên cơ sở đó, tỉnh luôn xác định nâng cao chất lượng dân số trong giai đoạn hiện nay là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, là 'chìa khóa vàng' mở ra cơ hội phát triển bền vững, sớm đưa Phú Thọ trở thành tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Nhiều phương tiện tránh thai phân phối qua kênh xã hội hóa được tin dùng ở TP.HCM

Với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ và cộng tác viên làm công tác DS-KHHGĐ từ thành phố đến cơ sở, việc triển khai xã hội hóa phương tiện tránh thai trên địa bàn thành phố đã dần đi vào thực tiễn đời sống và đạt được những kết quả đáng ghi nhận.

Lý do khiến Trà Vinh chưa triển khai thực hiện Đề án 818

Các chính sách hiện hành về DS-KHHGĐ của Trà Vinh đề cập đến vấn đề thu phí dịch vụ KHHGĐ và mua phương tiện tránh thai chưa được xem xét nên ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng kế hoạch Đề án 818.

Đà Nẵng tích cực phân phối thuốc uống tránh thai qua kênh xã hội hóa

Theo Chi cục DS-KHHGĐ thành phố Đà Nẵng, hiện nay, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, đa số các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ trên địa bàn thành phố đã chấp nhận thực hiện biện pháp tránh thai để tránh mang thai ngoài ý muốn.

Thanh Hóa đẩy mạnh triển khai Đề án 818, đem lại nhiều hiệu quả tích cực

Sau 5 năm triển khai Đề án Xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT) và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) (gọi tắt là Đề án 818) giai đoạn 2015-2020, Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành vi của người dân từ 'bao cấp, miễn phí' sang 'mua bán' phù hợp với khả năng và theo phân khúc thị trường.

Tầm quan trọng của việc xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản

Các chuyên gia nhận định, công tác xã hội hóa giúp đảm bảo chất lượng và đa dạng hóa các phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.

Vĩnh Phúc đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản đến năm 2030

Vĩnh Phúc phấn đấu đến hết năm 2025, toàn tỉnh có ít nhất 3-5 tổ chức, đơn vị tham gia phân phối, cung ứng sản phẩm và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có chất lượng trên địa bàn tỉnh; 100% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nhu cầu được tư vấn và sử dụng biện pháp tránh thai…

Vẫn còn 14 tỉnh/thành phố chưa phê duyệt triển khai Đề án 818

Hiện nay, nhận thức của nhiều tỉnh, thành phố về vấn đề xã hội hóa còn có những bất cập. Điều này là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ở nhiều tỉnh/thành phố chưa xây dựng và phê duyệt Đề án để triển khai trên địa bàn.

Tăng cường sự vào cuộc của các cấp ủy, chính quyền, tạo sự đồng thuận về xã hội hóa phương tiện tránh thai

Sau 5 năm triển khai, Đề án 818 đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, cũng có những vấn đề cần phải điều chỉnh, đặc biệt, nhiều tỉnh/thành phố chưa thật sự có nhận thức và chưa vào cuộc để thực hiện Đề án.

Nhiều tỉnh, thành phố tích cực triển khai Đề án 818 bằng nguồn kinh phí địa phương

Ngoài nguồn ngân sách địa phương đầu tư cho Đề án/Kế hoạch, địa phương còn được hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương, nguồn Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số, nguồn xã hội hóa (người dân chi trả phương tiện tránh thai, dịch vụ KHHGĐ/SKSS), nguồn từ các dự án kết hợp khác…

Quảng Bình: Đẩy mạnh truyền thông để thực hiện hiệu quả công tác xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai

Nhờ thực hiện tốt công tác truyền thông, hiện nay, thói quen sử dụng miễn phí các phương tiện tránh thai của người dân tại Quảng Bình đang dần được xóa bỏ. Thay vào đó, nhiều người dân đã lựa chọn và chấp nhận trả chi phí phương tiện tránh thai phù hợp với điều kiện kinh tế của mình.

TP Việt Trì, Phú Thọ tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 818

TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã ra Kế hoạch tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai, hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản trên địa bàn thành phố đến năm 2030.

Tăng cường sàng lọc ung thư vú, ung thư cổ tử cung tại cộng đồng đến năm 2030

Các chuyên gia nhận định, để phát hiện ung thư cổ tử cung và ung thư vú thì việc sàng lọc phát hiện sớm là việc làm không thể thiếu.

Nhiều khó khăn trong việc triển khai Đề án 818 tại Quảng Ngãi

Để thực hiện Đề án 818 trong thời gian tới, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh sẽ triển khai lồng ghép giới thiệu sản phẩm của Đề án đặc biệt các phương tiện tránh thai hiện đại có có tác dụng lâu dài và hiệu quả vào các nội dung tuyên truyền các hoạt động về dân số và phát triển.

Còn nhiều khó khăn trong việc huy động các nguồn lực tham gia xã hội hóa cung ứng phương tiện tránh thai

Việc huy động và nâng cao hiệu quả của các nguồn lực đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho chương trình DS-KHHGĐ phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường là điều vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện nay.

Gia Lai chủ động triển khai các hoạt động của Đề án 818 bằng nguồn kinh phí địa phương

Gia Lai là một trong các tỉnh tích cực triển khai Đề án, đặc biệt tự triển khai các hoạt động bằng nguồn kinh phí địa phương. Trong thời gian qua, tỉnh cũng đã đẩy mạnh phát triển mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số.

Đề án 818 đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân Tiền Giang

Sự nỗ lực của tỉnh Tiền Giang trong thực hiện Đề án 818 đã góp phần đa dạng hóa sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân tỉnh nhà. Bằng các hoạt động truyền thông, các sản phẩm của Đề án đã trở nên quen thuộc với người dân.

Đề án 818 triển khai hiệu quả khi các cơ sở y tế tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản

Việc các cơ sở y tế tăng cường xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản được đánh giá góp phần quan trọng trong triển khai hiệu quả Đề án 818. Một số Trung tâm y tế huyện đã đẩy mạnh triển khai ngay từ khi có kế hoạch, nhờ đó có nhiều kết quả tích cực.

Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Bình tích cực triển khai Đề án 818

Thời gian qua, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã tích cực truyền thông, đưa các sản phẩm phương tiện tránh thai, kế hoạch hóa gia đình của Đề án vào cuộc sống, giúp người dân chủ động trong việc lựa chọn các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phù hợp với nhu cầu.

Tăng cường truyền thông thực hiện xã hội hóa phương tiện tránh thai ở Điện Biên

Thời gian tới, tỉnh Điện Biên tiếp tục công tác tuyên truyền, vận động tạo môi trường xã hội đồng thuận thúc đẩy xã hội hóa và phát triển thị trường phương tiện tránh thai, quảng bá sản phẩm phương tiện tránh thai theo phân khúc thị trường.

Tăng cường truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai đến người dân tại Yên Bái

Để xã hội hóa phương tiện tránh thai đến được với mọi tầng lớp nhân dân, trong thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã tăng cường công tác truyền thông như cung cấp tờ rơi, sách nhỏ; tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt là cán bộ dân số, y tế cấp xã trực tiếp hoặc lồng ghép tuyên truyền, giới thiệu về sản phẩm tại mỗi hộ gia đình…

Bà Rịa – Vũng Tàu: Đẩy mạnh nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ thực hiện xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai

Để thực hiện Đề án 818, thời gian qua, Chi cục Dân số-KHHGĐ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã lồng ghép phổ biến và tập huấn Đề án vào các lớp tập huấn của chương trình mục tiêu Y tế - Dân số cho các đối tượng làm công tác dân số và người dân trên địa bàn tỉnh.

Lai Châu: Đẩy mạnh hơn nữa việc huy động các nguồn lực để thực hiện Đề án 818

Thời gian tới, ngành Dân số Lai Châu cần tăng cường sự phối hợp với các đoàn thể nhằm phát huy tối đa nguồn lực thực hiện Đề án. Đồng thời, huy động mạnh mẽ sự tham gia của hệ thống Y tế cũng như các tổ chức xã hội trong thực hiện Đề án và có chính sách phù hợp để các tổ chức này chủ động tham gia vào các hoạt động chung của tỉnh.

Nguyên nhân khiến một số địa phương chưa triển khai thực hiện Đề án 818

Các chính sách hiện hành về DS-KHHGĐ của một số địa phương đề cập đến vấn đề thu phí dịch vụ KHHGĐ và mua phương tiện tránh thai chưa được xem xét nên ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng kế hoạch Đề án 818.

Đa dạng các hình thức truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai ở Tây Ninh

Nhờ tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông, hiện nay, người dân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã từng bước thay đổi nhận thức, chấp nhận sử dụng và trả phí với các sản phẩm phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình được phân phối theo Đề án.

Bộ máy tổ chức xáo trộn gây gián đoạn trong việc thực hiện Đề án 818 tại Nam Định

Theo lãnh đạo ngành Dân số Nam Định, từ 1/1/2019, tình hình tổ chức bộ máy ở cơ sở có sự thay đổi nên hoạt động cung ứng phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản trên địa bàn tỉnh bị gián đoạn.

Khoảng trống trong công tác cung cấp dịch vụ KHHGĐ

Ở nước ta hiện nay vẫn còn 33 tỉnh/thành có mức sinh cao, chiếm 42% dân số cả nước. Nhu cầu về biện pháp tránh thai còn cao trong khi công tác cung cấp dịch vụ KHHGĐ/SKSS vẫn còn một khoảng trống.

28 phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình thuộc Đề án 818 là những sản phẩm nào?

Các sản phẩm thuộc Đề án 818 là những sản phẩm, hàng hóa có xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn mác của sản phẩm rõ ràng; hợp quy, hợp chuẩn, được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Người dân miền núi chưa 'mặn mà' với công tác xã hội hóa phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản

Hiện nay, một số tỉnh nhất là ở cơ sở chưa nhận thức đầy đủ về sự cần thiết của Đề án 818, chưa quan tâm tới việc chỉ đạo tổ chức triển khai Đề án...

Hàng triệu phương tiện tránh thai có chất lượng được phân phối qua kênh xã hội hóa

Việc triển khai thực hiện Đề án 818 tại các địa phương đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành vi của toàn xã hội đối với công tác xã hội hóa, đồng thời giúp giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước chi cho việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) hàng năm.

Sự khác biệt trong việc thực hiện Đề án 818 giữa các địa phương trên cả nước

Theo đánh giá của Ban Quản lý Đề án 818 (Tổng cục DS-KHHGĐ), thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố đã thực hiện tốt việc phân phối các sản phẩm thuộc Đề án. Tuy nhiên, cũng có một số tỉnh chỉ đăng ký 1-2 sản phẩm hoặc đăng ký sản phẩm với số lượng rất ít.

Thanh Hóa triển khai kế hoạch công tác Dân số - KHHGĐ năm 2021

Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Thanh Hóa vừa tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch công tác DS-KHHGĐ năm 2021.

Hà Tĩnh tăng cường kiểm tra, hậu kiểm về an toàn vệ sinh thực phẩm

Năm 2021, Hà Tĩnh tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm ở các cấp, các ngành thông qua hoạt động kiểm tra, hậu kiểm.